Bệnh Parvovirus ở chó được gọi bệnh Parvo hay viêm ruột truyền nhiễm do virus. Đây là một trong những căn bệnh được phân loại là cực kỳ nguy hiểm, đặc biệt là đối với loại chó con. Bệnh Parvovirus trên chó có khả năng lây lan rất nhanh và có thể gây tử vong nếu không điều trị kịp thời. Cùng Petto tìm hiểu về bệnh Parvovirus ở chó thông qua bài viết này nhé!
Nội dung
Bệnh Parvovirus có lây cho những con chó khác không?
Parvovirus rất dễ lây cho những con chó khác và khả năng lây lan rất dễ những con chó tiếp xúc quanh. Phải mất đến bảy ngày để một con chó có dấu hiệu bị nhiễm Parvovirus sau khi chúng bị lây nhiễm.
Bệnh Parvovirus lây lan qua các chất dịch cơ thể, bao gồm ở chó và nôn mửa.
Chú ý: Parvovirus có thể tồn tại trong môi trường bên ngoài cơ thể như trên cỏ tại công viên ( ít nhất 6 tháng) và có thể lâu hơn nữa. Chó khỏe tiếp xúc với giường, bát thức ăn và nước, thảm hoặc cũi, giày, quần áo hoặc bàn tay con người,…mà chó bị Parvovirus chạm vào, chúng có thể bị nhiễm virus. Điều quan trọng là bảo vệ chó chống lại Parvovirus bằng cách tiêm vaccine.
<<<<XEM THÊM>>>: 10 Loại bệnh lây từ mèo sang người cần phải đề phòng
Đường truyền lây nhiễm của bệnh Parvovirus ở chó
Bệnh Parvovirus gây ra bởi DNA virus từ các tế bào của niêm mạc đường tiêu hóa và các tế bào của hệ thống miễn dịch của cơ thể. Virus được bài tiết qua phân và tồn tại trong môi trường. Virus parvo ở chó không tồn tại với nhiệt độ cao, nhanh chóng bị tiêu diệt bởi các chất khử trùng thông thường.
Tất cả các giống chó đều có khả năng lây nhiễm cao. Bởi bệnh parvovirus thường phổ biến ở chó từ 1 tháng đến 12 tháng tuổi, đặc biệt là chó con từ 1 tháng đến 5 tháng tuổi. Khi bệnh xảy ra thường lây lan nhanh và gây tử vong cao, 90% – 100%.
Phòng ngừa bệnh Parvovirus ở chó
Cách phòng tránh bệnh parvovirus chó con có kháng thể của chó chống lại parvovirus chó, tuy nhiên mức độ kháng thể có thể không trực tiếp chuyển sang bảo vệ nếu con chó tiếp xúc với virus. Đừng để chó con hoặc chó trưởng thành tiếp xúc với chất thải của những con chó khác. Việc xử lý kịp thời và đúng cách các chất thải luôn được khuyến khích như là một cách để hạn chế sự lây lan của lây nhiễm bệnh parvovirus cũng như các bệnh khác có thể lây nhiễm cho người và động vật.
Khi một con chó con tiếp xúc với chó bị bệnh parvovirus nó có thể bị bệnh. Tiêm phòng và vệ sinh tốt là những thành phần quan trọng của phòng ngừa. Chó con rất dễ bị nhiễm bệnh, đặc biệt là khả năng miễn dịch tự nhiên bị mất sau khi sinh hoặc cản trở phản ứng MD. Chó con nên được tiêm vaccine parvovirus từ 8 tuổi đến 12 tuần tuổi, để phòng bệnh.
Để bảo vệ tốt cho những con chó trưởng thành của họ, chủ nuôi nên chắc chắn đã tiêm vaccine. Mặc dù tiêm phòng đúng cách, một tỷ lệ nhỏ chó không phát triển khả năng miễn dịch bảo vệ và vẫn dễ bị nhiễm bệnh. Những con chó chưa tiêm phòng không n tiếp xúc với chó bị bên hoặc không biết lịch sử tiêm chủng.
<<<THAM KHẢO THÊM>>>: MÈO CON SẼ LÀM GÌ KHI CHÚNG VỀ NHÀ MỚI
Khi phát hiện chó bị bệnh Parvovirus thì phải làm sao?
– Vệ sinh sạch sẽ không gian sống và sinh hoạt.
– Tiệt trùng hoặc thay mới tất cả vật dụng của chó bị nhiễm bệnh cùng với các chú chó khác đang sinh sống trong gia đình.
– Kiểm tra sức khỏe, theo dõi tình trạng của tất cả chú chó trong nhà
– Nếu điều trị ngoại trú thì phải kiên trì đưa chó đi truyền nước ngày 2 lần. ( Chó con thì nên điều trị nội trú đảm bảo cho chó con không bị mệt).
– Thường xuyên xoa đầu, vuốt ve để động viên tinh thần cho chó yêu
– Không để chó nằm đất, có gắng giữ cho thân nhiệt chó ổn định
– Tuyệt đối không ép chó ăn uống, tránh chó bị nôn mửa, việc truyền nước và thuốc bổ thay việc ăn uống hàng ngày của chó.
Phòng khám thú Y Procare với hệ thống trang thiết bị công nghệ kỹ thuật cao, đội ngũ y bác sĩ giàu kinh nghiệm, trình độ chuyên môn cao luôn nhiệt huyết với nghề sẽ giúp gia chủ chăm sóc thú cưng của bạn luôn khỏe mạnh.